''

Ngày 14 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Phó Hiệu trưởng

Cập nhật lúc : 04:03 13/11/2015  

Kế hoạch năm 2015-2016

   PHÒNG GD&ĐT NAMĐÔNG     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN HOA ĐỖ QUYÊN                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

       
       

 

 

 

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015 - 2016

 

Họ và tên: Trần Thị Trang

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Đỗ Quyên

Ngày sinh: 13/11/1979

Năm vào ngành: 1999

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm non

Nhiệm vụ được phân công: Phó hiệu trưởng

CÁC CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

Căn cứ Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non (GDMN), giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016;

Căn cứ Quyết định số 1583/QĐ-UBND ngày 12/8/2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2015-2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

Căn cứ Công văn số 207/HD-PGD&ĐT ngành học mầm non ngày 17/9/2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Về việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm học 2015-2016;

Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2015-2016 của trường mầm non Hoa Đỗ Quyên.

Bản thân Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân năm học 2015-2016 như sau:

I. Đặc điểm tình hình:

1. Thuận lợi:

Được sự quan tâm giúp đỡ của Chi Bộ, các ban ngành địa phương, sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, bộ phận Mầm non và đoàn thể trong nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt chuyên môn, cũng như cơ sở vật chất để phục vụ cho việc chỉ đạo công tác chăm sóc và giáo dục trẻ ở đơn vị.

Sự quan tâm giúp đỡ của Ban chấp hành hội phụ huynh. Đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn 100%. Giáo viên tổ trưởng chuyên môn năng động, nhiệt tình có trình độ trên chuấn 100%.

Bản thân không ngừng học tập tự tìm tòi đọc các loại sách báo, tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Luôn năng động nhiệt tình trong công việc, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có năng lực công tác quản lý tốt.

Cơ sở vật chất được xây dựng khang trang, đồ dùng đồ chơi cho các nhóm lớp tương đối đầy đủ.

Công tác hội hóa giáo dục ngày được nhiều phụ huynh quan tâm và ủng hộ.

2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi nói trên vẫn còn nhiều hạn chế đó là:

Một số giáo viên lớn tuổi hạn chế về nghiệp vụ, năng lực chuyên môn công tác ƯDCNTT còn yếu.

Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đến việc học và chơi của trẻ.

Giáo viên ngoài biên chế khá đông nên phần nào có ảnh hưởng đến chất lượng nhà trường.

II. Nhiệm vụ cụ thể:

Nhiệm vụ 1: Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua

Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 03/CT-TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; phát động phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”,“Giỏi việc trường, Đảm việc nhà” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Dân chủ -  Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, cuộc vận động Dân số KHHGĐ theo quyết định 4043 của UBND tỉnh, thành các hoạt động thường xuyên trong trường màm non. Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.

Lồng ghép các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống vào các hoạt động giáo dục trẻ.

Chỉ đạo các nhóm lớp tổ chức các trò chơi dân gian, hát dân ca, nghe hát Quốc ca, các hoạt động ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương.

Nhiệm vụ 2: Phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng tỷ lệ huy động trẻ

Đảm bảo các điều kiện để tăng tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ra lớp, duy trì tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5 tuổi theo quy định của tiêu chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi (PCGDMNT5T).

* Chỉ tiêu:

Mở 10 nhóm lớp

- Nhà trẻ: 03 nhóm, huy động 85/213 cháu, tỷ lệ 39,90%

+ Nhóm 11 – 17 tháng: 01 nhóm: 20 cháu;    

+ Nhóm 18 – 24 tháng: 01 nhóm: 30 cháu;

+ Nhóm 24 – 36 tháng: 01 nhóm: 35 cháu;  

- Mẫu giáo 06 nhóm, huy động 197/200 cháu, tỷ lệ 95.5

+ Lớp MG 3 tuổi:         03 lớp:     82 cháu;

+ Lớp MG 4 tuổi:         03 lớp:     76 cháú;

+ Lớp MG 5 tuổi:         01 lớp:     39 cháu;       

* Giải pháp:

- Tham mưu với Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển của nhà trường giai đoạn 2015-2020.

- Chỉ đạo giáo viên rà soát số trẻ hiện có sống trên địa bàn

- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể, ban đại biện cha mẹ học sinh để huy động trẻ ra lớp đạt chỉ tiêu.

- Tham mưu với nhà trường mua sắm, bổ sung đồ dùng, đồ chơi phục phụ cho các nhóm lớp.

Nhiệm vụ 3: Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi

* Chỉ tiêu:

- 100% trẻ từ 0-5 tuổi được điều tra phổ cập

- Huy động trẻ ra lớp: Nhà trẻ từ 1-2 tuổi là: 85/213 cháu. Tỷ lệ 39,90%

                                   Mẫu giáo ra lớp từ 3-5 tuổi là:  197/200 cháu. Tỷ lệ 98,5%

                                   Riêng trẻ 5 tuổi huy động ra lớp 39. Tỷ lệ 100% .

* Giải pháp:

- Phân công giáo viên đi điều tra vào đầu tháng 8 để nắm số lượng trẻ hiện có trên địa bàn.

- Phối hợp với chính quyền địa phương các ban ngành trên địa bàn Thị Trấn để huy động trẻ ra lớp.

- Nghiên cứu các văn bản về công tác phổ cập giáo dục MN cho trẻ 5 tuồi, tuyên truyền cho  hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng xã hội nắm vững quan điểm, mục tiêu  về giáo dục mầm.

- Tham mưu với nhà trường tiếp tục đầu tư, mua sắm , bổ sung đồ dùng đồ chơi còn thiếu cho các lớp.

- Tiếp tục cập nhật phần mềm phổ cập về quản lý dữ liệu chính xác.

Nhiệm vụ 4: Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ

a) Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và đảm bảo an toàn cho trẻ 

* Chỉ tiêu:

- 100% số trẻ được khám sức khỏe và theo dõi biểu đồ tăng trưởng

- 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về tính mạng và sức khỏe

- 100 trẻ được ở lại bán trú

- 100% trẻ ăn đủ xuất đảm bảo khẩu phần ăn và ngủ đúng giờ.

- 90 – 95% trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

- Số trẻ được theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng 282 tỉ lệ 100%. Số trẻ được khám sức khỏe theo định kỳ 282; Trẻ PTBT: 267

- Số trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi: 13/282, tỷ lệ: 4,6%

- Số trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng: 8/282, tỷ lệ: 2,83%

- Số trẻ cân nặng cao hơn tuổi: 15/282, tỷ lệ: 5,32%

- Số trẻ chiều cao cao hơn tuổi: 8/282, tỷ lệ: 2,84%

* Giải pháp:

- Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng thực hiện giờ nào việc nấy. Thực hiện các điều cấm không được làm đối với giáo viên, học sinh theo điều lệ MN quy định.

- Tham mưu tốt với nhà trường, địa phương, phụ huynh đầu tư đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Chỉ đạo y tế, giáo viên xây dựng các giải pháp thực hiện phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, phối hợp với y tế Thị Trấn khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/năm.

- Giữ gìn vệ sinh nhóm lớp bên trong, bên ngoài sạch sẽ, phòng chống một số bệnh dễ lây lan.

- Phối hợp với phụ huynh để chăm sóc, giáo dục trẻ có chất lượng. Tuyên truyền dưới nhiều hình thức có nội dung phong phú phù hợp với thực tế của địa phương.

- Triển khai Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ trong các cơ sở GDMN đến toàn thể CBGVNV trong nhà trường. Chú trọng công tác xây dựng trường học an toàn thân thiện cho trẻ.

- Phối hợp với nhà trường, nhân viên y tế quản lý chặt chẽ chất lượng bữa ăn hàng ngày của trẻ; đảm bảo các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các nhóm, lớp; sử dụng phần mềm tính khẩu phần ăn cho trẻ theo quy định, phù hợp với thực tiễn.

- Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp với các ban ngành địa phương để huy động trẻ ra lớp nhằm tăng tỷ lệ trẻ được ăn bán trú tại trường 100%, nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ (tiền ăn 15.000đ/trẻ/ngày).

- Phối hợp với Trạm Y tế thực hiện tốt chiến dịch tiêm dịch vắc xin cho trẻ dưới 5 tuổi; có các biện pháp phòng chống các dịch bệnh cho trẻ em trong các nhóm, lớp.

- Ký hợp đồng với nhà cung cấp thực phẩm cho trẻ.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng trẻ. Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ trong nhà trường.

b) Đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục, nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình giáo dục mầm non

* Chỉ tiêu:

- Bé ngoan: 100%

- Bé sạch: 100%

- Bé Chăm: 98% đối với trẻ mẫu giáo; 95% đối với nhà trẻ.

- 100% lớp thực hiện tốt các chuyên đề trong năm học.

Trẻ phát triển ở các lĩnh vực:

Nhà trẻ:

1. Lĩnh vực phát triển nhận thức: 74cháu/85 cháu; Tỷ lệ: 87,05%

2. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 71 cháu/85 cháu; Tỷ lệ: 83,53%

3. Lĩnh vực phát triển thể chất: 82 cháu/85 cháu; Tỷ lệ: 96,47%

4. Lĩnh vực phát triển tình cảm thẩm mỹ, kỹ năng xã hội: 83 cháu/85 cháu; Tỷ lệ: 97,64%.

 Mẫu giáo:

1. Lĩnh vực phát triển nhận thức: 184 cháu/197 cháu; Tỷ lệ: 93,40%

2. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 194 cháu/197 cháu; Tỷ lệ: 98,48%

3. Lĩnh vực phát triển thể chất: 190 cháu/ 197 cháu; Tỷ lệ: 96,44%

4. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: 181 cháu/197 cháu; Tỷ lệ: 91,87%

5. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội: 194 cháu/197cháu; Tỷ lệ: 98,48%.

* Giải pháp:

- Chỉ đạo các nhóm lớp xây dựng kế hoạch đúng chủ đề thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo quy định của bậc học mầm non.

- Nâng cao chất lượng soạn giảng của giáo viên, tích cực nghiên cứu đổi mới, cải tiến phương pháp dạy và học ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy.

- Tổ chức thăm lớp dự giờ, thao giảng kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện

- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau: Trao đổi kinh nghiệm thông qua dự giờ, tập huấn chuyên môn, hội thảo, thông qua sinh hoạt chuyên môn trường, tổ khối…Để đúc rút kinh nghiệm

- Chỉ đạo các nhóm lớp lồng ghép các chuyên đề đã triển khai trong năm: GDBVMT, ATGT, LQVHCV, GDDVSATTP, PTVĐ ...vào các hoạt động để giáo dục trẻ.

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” cho trẻ trong các nhóm, lớp; tổ chức “Ngày Hội phát triển vận động trong các nhóm, lớp” vào đầu tháng 11/2015; thực hiện kiểm tra việc thực hiện chuyên đề và tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm sau 3 năm triển khai thực hiện. Bổ sung các tài liệu, học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề bằng ngân sách nhà nước và các nguồn tài chính hợp pháp khác; tiếp tục phát huy làm thiết bị dạy học từ nguyên liệu sẵn có của địa phương; tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề.

- Chỉ đạo các nhóm lớp trang trí lớp học đẹp, phù hợp với chủ đề, làm đồ dùng đồ chơi, tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động tích cực.

- Quan tâm đến chất lượng học sinh 5 tuổi nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Theo 5 lĩnh vực và 18 tiêu chí, đặc biệt việc nhận biết 29 chữ cái và 10 chữ số. Chú trọng đến công tác đánh giá Bộ chuẩn 5 tuổi theo 28 chuẩn và 120 tiêu chí. Xây dựng và sử dụng bộ công cụ để đánh giá trẻ theo từng giai đoạn cho các độ tuổi.

- Chỉ đạo các nhóm lớp tổ chức các hoạt động vui chơi, dạo chơi ngoài trời, khám phá tự nhiên, các trò chơi vận động, trò chơi dân gian…các hoạt động luôn hướng vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm.

Nhiệm vụ 5: Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

- Tham mưu với nhà trường rà soát, mua sắm, bổ sung đồ dùng bán trú, tài liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi, đảm bảo điều kiện thực hiện Chương trình GDMN bằng ngân sách Nhà nước và các nguồn tài chính hợp pháp khác.

- Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương.

- Tổ chức Hội thi thiết bị dạy học tự làm cấp trường vào cuối tháng 10/2015.

Thường xuyên truy cập Website của ngành của trường để lấy những thông tin kịp thời; đẩy mạnh ƯDCNTT trong thực hiện chương trình GDMN và quản lý trường.

Nhiệm vụ 6: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT năm học 2015-2016. Tiến hành học BDTX đúng kế hoạch đã đề ra. Chỉ đạo giáo viên biết vận dụng kiến thức từ các modul ưu tiên vào thực tiễn công tác.

- Tạo điều kiện cho CBQL, GVMN tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục. Nâng cao năng lực thực hành tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.

- Tham gia tập huấn về chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ; tập huấn hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ tại các nhóm, lớp mầm non.

- Chỉ đạo tổ khối xây dựng các tiết mẫu có ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên và mô đun nâng cao bằng hình thức e-learning.

- Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường vào tháng 12/2015; tổ chức liên hoan với chủ đề “Bé làm họa sĩ” vào tháng 3/2016.

- Tham mưu với nhà trường thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách đối với CBQL, giáo viên và nhân viên.

Nhiệm vụ 7: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo dục

* Chỉ tiêu:

- 10/10 nhóm lớp đảm bảo an toàn về tính mạng cho trẻ

- Cân đo và khám sức khỏe cho trẻ

- Tỷ lệ trẻ bán trú đạt 100%

- Sinh hoạt chuyên môn 1 lần/1tháng

- Sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần/1tháng

- Thao giảng 05 tiết/ 1 năm học

- Dự giờ mỗi giáo viên 04 tiết/1 năm học

- Kiểm tra nội bộ 30% giáo viên/1năm học

- Thanh tra chuyên đề 100% giáo viên.

- Kiểm tra HSSS giáo viên 2 lần/ năm/1 GV

- Kiểm tra nhà bếp, vệ sinh các nhóm, lớp 1 tháng/ 1 lần.

- Tổ chức Hội thi “Giáo viên dạy giỏi cấp trường”.

- Tổ chức Hội thi “Thiết bị đồ dùng tự làm”

- Tổ chức ngày hội “Phát triển vận động”

- Tổ chức Hội thi “Bé làm họa sĩ”

- Công khai tài chính 1 tháng/ 1 lần.

- Ngoài ra tiến hành kiểm tra đột xuất ở các hoạt động.

- Triển khai chuyên đề trọng tâm như: “Nâng cao chất lượng Chuyên đề phát triển vận động” và các chuyên đề khác.

* Giải pháp:

- Chỉ đạo các nhóm, lớp đổi mới đánh giá chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ và đánh giá GVMN theo hướng phát triển năng lực GV, đặc biệt là năng lực thực hành tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Tổ chức đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng, PHT, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

- Tổ chức đánh giá trẻ 5 tuổi theo công văn 307 của Sở Giáo dục và Đào tạo

- Thống nhất hồ sơ chuyên môn trong các nhóm, lớp theo quy định tại Điều lệ trường mầm non và công văn 1466 của Sở GD&ĐT, bảo đảm tinh gọn, hiệu quả, tránh hình thức nhằm giảm áp lực cho GVMN.

- Thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dục mầm non; các quy định tại Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân.

- Tổ chức kiểm tra vệ sinh bên trong và ngoài nhóm lớp, các hoạt động để có biện để góp ý bổ sung kịp thời.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ, trang bị các phần mềm hỗ trợ cho công tác quản lý. Sử dụng hiệu quả trang thiết bị được cấp, nhân rộng việc sử dụng hợp lý các phần mềm hỗ trợ quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 29-NQ/TW và chương trình hành động của Tỉnh về đổi mới giáo dục và đào tạo; Tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 149/2006/QĐ-TTg về Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015 và 5 năm thực hiện Quyết định 60/2011/QĐ-TTg.

- Truy cập thường xuyên hệ thống thông tin điện tử trong quản lý, thống kê, báo cáo; đảm bảo thực hiện hệ thống thông tin, báo cáo chính xác, kịp thời theo yêu cầu của cấp trên.

- Tham mưu với Ban giám hiệu từng bước tiếp tục xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.

- Quản lý nội dung giảng dạy của giáo viên, thực hiện đúng kế đã đề ra và chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ…

- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn và tham gia họp Hội đồng.

- Quản lý theo kế hoạch chủ đề, tuần, ngày của giáo viên để chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện.

- Chỉ đạo tốt công tác chuyên môn, tăng cường theo dõi các hoạt động chuyên môn như: Giờ lên lớp và việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên (Cấm tuyệt đối GV không được dạy chay, chơi chay).

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, dự giờ; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ dạy và học của các nhóm lớp, thực hiện tốt 3 công khai ở trong nhà trường. Kiểm tra nội bộ, Kiểm tra việc lồng ghép các chuyên đề của giáo viên vào các hoạt động, công tác PCGDMN cho trẻ em 5 tuổi để có biện pháp động viên, nhắc nhở giáo viên hoàn thành nhiệm vụ.

Nhiệm vụ 8: Công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non, tăng cường công tác phổ biến và hướng dẫn các nhóm, lớp thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp luật về GDMN; phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ và cộng đồng bằng nhiều hình thức phù hợp; huy động các nguồn lực đầu tư cho GDMN, đáp ứng nhu cầu phổ cập GDMNTNT và phát triển GDMN của địa phương.

- Tích cực phối hợp với các cơ quan, ban ngành địa phương để chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức; phổ biến các chủ trương, chính sách, quy định mới của ngành.

- Chỉ đạo 100% nhóm lớp xây dựng kế hoạch tuyên truyền phụ huynh, nội dung phong phú phù hợp với từng phụ huynh, phù hợp nhóm lớp mình.

- Thường xuyên bồi dưỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ và cộng đồng.

- Tham mưu với nhà trường tổ chức các buổi họp phụ huynh để tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con theo khoa học về điều kiện đảm bảo vệ sinh cho trẻ, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân trẻ.

- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh thực hiện tốt mục tiêu giáo dục mầm non

- Vận động phụ huynh chăm sóc sức khỏe trẻ tại gia đình nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng đến mức thấp nhất.

- Phối với với y tế cung cấp tờ rơi về các dịch bệnh để tuyên truyền phụ huynh.

- Chỉ đạo giáo viên, tổ khối xây dựng kế hoạch giáo dục dán vào bảng tuyên tuyền để phụ huynh theo dõi để có hướng chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.

III. Đăng ký thi đua:

- Đăng kí thi đua năm học 2015 – 2016 danh hiệu: Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh

                                                                                  Đoàn viên công đoàn XS

IV. Lịch trình công tác năm học: 2015-2016

Tháng/năm

Nội dung công việc

Ghi chú

 

Tháng 8/2015

- Trả phép hè

- Điều tra trẻ trong độ tuổi từ 0 – 5 tuổi

- Lao động, vệ sinh môi trường

- Họp chuyên môn phổ biến công tác liên quan đến chuyên môn

- Phân công giáo viên đứng lớp

- Chỉ đạo tập văn nghệ chuẩn bị khai giảng năm học mới

- Lên danh sách, định biên nhóm lớp theo đúng độ tuổi

- Nhận trẻ, tổ chức bán trú

- Triển khai lồng ghép chuyên đề Lễ giáo

- Tham gia các lớp tập huấn chuyên môn

 

 

Tháng 9/2015

- Xây dựng các loại kế hoạch chuyên môn

- Chỉ đạo các nhóm lớp nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên môn, soạn giảng theo kế hoạch chủ đề.

- Kiểm tra số lượng các lớp

- Tổ chức “Ngày hội đến trường”

- Tổ chức “Vui tết trung thu” cho các cháu

- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm

- Chỉ đạo giáo viên soạn giảng theo kế hoạch

- Chỉ đạo giáo viên trang trí nhóm lớp theo chủ đề

- Triển khai lồng ghép chuyên đề Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe

- Chỉ đạo Y tế cân đo trẻ đợt 1

- Nắm số lượng trẻ suy dinh dưỡng

- Kiểm tra khẩu phần thực đơn của trẻ

- Phối hợp nhà trường tổ chức hội nghị CCVC

 

Tháng 10/2015

- Thao giảng 03 tiết

- Dự giờ giáo viên, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra nội bộ

- Tiếp tục chỉ đạo các nhóm lớp nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên môn, soạn giảng theo kế hoạch chủ đề.

- Triển khai lồng ghép chuyên đề Phát triển vận động vào các hoạt động

- Kiểm tra nhà bếp về việc tổ chức thực hiện chế biến thức ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường.

- Kiểm tra trang hoàng nhóm lớp

- Phối hợp với Y tế Thị Trấn tổ chức khám sức khỏe đợt 1 cho trẻ

- Tổ chức tọa đàm kỷ niệm ngày 20/10

- Tổ chức Hội thi Thiết bị dạy học tự làm cấp trường

 

Tháng 11/2015

- Phát động phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” chào mừng ngày 20/11

- Tiếp tục thanh tra chuyên đề, kiểm tra nội bộ

- Kiểm tra nhà bếp, kiểm tra môi trường nhóm lớp, kiểm tra việc trang hoàng nhóm lớp

- Kiểm tra giáo viên thực hiện kế hoạch chuyên môn. Triển khai lồng ghép chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động

- Tổ chức tọa đàm kỷ niệm ngày 20/11

- Tổ chức “Ngày hội phát triển vận động”

 

Tháng 12/2015

- Kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên

- Kiểm tra môi trường nhóm lớp

- Chỉ đạo nhân viên y tế cân đo trẻ quý 2

- Kiểm tra việc đánh giá sau mỗi chủ đề

- Triển khai lồng ghép chuyên đề Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, phòng ngừa ứng phó giảm nhẹ thiên thai, phòng chống tai nạn thương tích vào các hoạt động.

- Đánh giá trẻ theo bộ công cụ giai đoạn 1

- Tổ chức thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp trường

 

Tháng 01/2016

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học ở từng nhóm lớp

- Báo cáo sơ kết công tác kiểm tra

- Triển khai lồng ghép chuyên đề Giáo dục BVMT, biển hải đảo vào các hoạt động

 

Tháng 02/2012

- Nắm số lượng trẻ trước và sau tết

- Kiểm tra việc bảo quản tài sản nhóm lớp

- Dự giờ giáo viên

- Kiểm tra nhà bếp, các lớp vệ sinh bên trong và ngoài nhóm lớp.

- Triển khai lồng ghép chuyên đề Giáo dục an toàn giao thông vào các hoạt động

 

Tháng 3/2016

- Tổ chức thao giảng 02 tiết

- Dự giờ, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra nội bộ

- Kiểm tra việc theo dõi cân đo trẻ đợt 3, kiểm tra kế hoạch hoạt động của y tế.

- Theo dõi thực hiện kế hoạch hằng ngày của giáo viên

- Tiếp tục triển khai lồng ghép chuyên đề Giáo dục an toàn giao thông vào các hoạt động

- Tổ chức liên hoan “Bé làm họa sĩ” khối mẫu giáo

 

Tháng 4/2016

- Kiểm tra hồ sơ sổ sách

- Tổ chức đánh giá trẻ giai đoạn 2

- Hoàn thiện các loại hồ sơ cuối năm

- Triển khai lồng ghép chuyên đề văn học vào các hoạt động

 

Tháng 5/2016

- Tiếp tục hoàn thiện các loại hồ sơ cuối năm

- Tổ chức tổng kết năm học 2015 – 2016

- Bàn giao trẻ 5 tuổi cho trường tiểu học

 

 

                                                                               Khe Tre, ngày 03 tháng 9 năm 2015

HIỆU TRƯỞNG                                                        NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

 

                                                                                                      

 

                                                                                           Trần Thị Trang

 

 

 

 

 

 

 

   PHÒNG GD&ĐT NAMĐÔNG     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN HOA ĐỖ QUYÊN                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

       
   

 

 


KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015 - 2016

 

Họ và tên: Trần Thị Trang

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Đỗ Quyên

Ngày sinh: 13/11/1979

Năm vào ngành: 1999

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm non

Nhiệm vụ được phân công: Phó hiệu trưởng

CÁC CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

Căn cứ Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non (GDMN), giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016;

Căn cứ Quyết định số 1583/QĐ-UBND ngày 12/8/2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2015-2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

Căn cứ Công văn số 207/HD-PGD&ĐT ngành học mầm non ngày 17/9/2015 củaPhòng Giáo dục và Đào tạo Về việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm học 2015-2016;

Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2015-2016 của trường mầm non Hoa Đỗ Quyên.

Bản thân Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân năm học 2015-2016 như sau:

I. Đặc điểm tình hình:

1. Thuận lợi:

Được sự quan tâm giúp đỡ của Chi Bộ, các ban ngành địa phương, sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, bộ phận Mầm non và đoàn thể trong nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt chuyên môn, cũng như cơ sở vật chất để phục vụ cho việc chỉ đạo công tác chăm sóc và giáo dục trẻ ở đơn vị.

Sự quan tâm giúp đỡ của Ban chấp hành hội phụ huynh. Đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn 100%. Giáo viên tổ trưởng chuyên môn năng động, nhiệt tình có trình độ trên chuấn 100%.

Bản thân không ngừng học tập tự tìm tòi đọc các loại sách báo, tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Luôn năng động nhiệt tình trong công việc, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có năng lực công tác quản lý tốt.

Cơ sở vật chất được xây dựng khang trang, đồ dùng đồ chơi cho các nhóm lớp tương đối đầy đủ.

Công tác hội hóa giáo dục ngày được nhiều phụ huynh quan tâm và ủng hộ.

2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi nói trên vẫn còn nhiều hạn chế đó là:

Một số giáo viên lớn tuổi hạn chế về nghiệp vụ, năng lực chuyên môn công tác ƯDCNTT còn yếu.

Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đến việc học và chơi của trẻ.

Giáo viên ngoài biên chế khá đông nên phần nào có ảnh hưởng đến chất lượng nhà trường.

II. Nhiệm vụ cụ thể:

Nhiệm vụ 1: Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua

Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 03/CT-TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; phát động phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”,“Giỏi việc trường, Đảm việc nhà” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Dân chủ -  Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, cuộc vận động Dân số KHHGĐ theo quyết định 4043 của UBND tỉnh, thành các hoạt động thường xuyên trong trường màm non. Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương t&ac